PDA

View Full Version : Đề pḥng viêm tai giữa ở trẻ mẹ cần biết



duclong
11-14-2016, 08:17 AM
Viêm tai giữa là t́nh tạng viêm ở vùng tai giữa rất dễ gặp ở trẻ. Tuy nhiên nếu các bậc cha mẹ biết cách pḥng tránh th́ bệnh sẽ hạn chế.

Do cấu trúc trong tai trẻ vẫn chưa hoàn chỉnh v́ vậy trẻ rất dễ bị viêm tai giữa mủ (http://ytevietnam.edu.vn/cach-nhan-biet-viem-tai-giua-mu-o-tre-em.html), bệnh nếu không kịp thời điều trị sẽ dẫn đến những biến chứng nguy hiểm khi chuyển thành viêm tai giữa cấp (http://ytevietnam.edu.vn/viem-tai-giua-cap-o-tre-em-co-nguy-hiem-khong.html) .
V́ vậy, khi trẻ vẫn chưa mắc bệnh các bậc cha mẹ cần có những biện pháp tṛng bệnh cho bé một cách tốt nhất.

http://ytevietnam.edu.vn/wp-content/uploads/2016/10/viem-tai-giua-4-2.png
Viêm tai khiến trẻ thường cảm thấy đau nhói trong tai

Lí do trẻ bị viêm tai giữa

Có 2 nguyên nhân gây viêm tai giữa ở trẻ phổ biến đó là do vi rút hoặc vi khuẩn. Do ṿi nhĩ nối giữa mũi họng và tai giữa của trẻ c̣n ngắn hơn so với người lớn nên vi rút và vi khuẩn dễ xâm nhập từ bên ngoài vào tai giữa gây bệnh ở trẻ.

Đặc biệt là khi thời tiết giao mùa, mùa đông trẻ rất hay bị cảm cúm, viêm mũi, họng viêm VA không được điều trị cẩn thận, hút mũi không sách làm cho mũi chảy xuống tai khiến trẻ rất dễ nhiễm bệnh.
Biểu hiện của viêm tai giữa

Khi bị viêm tai giữa trẻ thường có biểu hiện hay bất tai, sốt, quấy khóc, đau tai. Trẻ có thường có biểu hiện nghe kém, không chú ư đến lời nói của người xung quanh, bật ti vi to hơn hoặc nói to hơn.
Các biểu hiện trong tai thường chỉ đi khám bác sĩ mới có thể thấy được như màng nhĩ đỏ hơn b́nh thường, tai cớ ứ dịch hoặc có mủ, màng nhĩ phồng hơn.
Bên cạnh đó, trẻ có thể bị ù tai, buồn nôn, hay chóng mặt. Thường bệnh kèm theo sổ mũi, ho, hắt xơi… Bệnh nếu không được điều trị kịp thời có thể dẫn đến các bệnh như viêm năo, áp xe năo gây nguy hiểm cho trẻ.

http://ytevietnam.edu.vn/wp-content/uploads/2016/10/viem-tai-giua.png
Khi trẻ có biểu hiện đau tai cần đến bác sĩ thăm khám

Phương pháp điều trị viêm tai giữa

Để điều trị viêm tai giữa ở trẻ, bác sĩ có thể dùng thuốc kháng sinh để hạ sốt, giảm đau, chống viêm kết hợp với tiêu mủ, giảm xung huyết màng nhĩ. Hoặc dùng các thuốc để sát trùng mũi, họng, thuốc nhỏ mũi, nhỏ tai.
Bên cạnh đó, các bậc cha mẹ cần kết hợp với các phương pháp đắp khăn ấm vắt sạch nước lên trên tai của trẻ để giảm đau cho trẻ.
Trường hợp có dịch ứ trong tai, có thể sẽ được các bác sĩ chỉ định đặt ống để dẫn dịch ra ngoài hoặc rạch một đường nhỏ nơi màng nhĩ, đặt một ống nhỏ và đó nếu trẻ không nghe rơ.
Đặt ống trong tai khi trẻ nghe không rơ, hoặc trẻ bị viêm tai rất nhiều lần bằng các rạch một đường nhỏ nơi màng nhĩ và đặt một ống nhỏ vào đó. Ống này sẽ tự động rơi ra và màng nhĩ tự lành, trong thời gian này cần tránh để nước vào tai trẻ.
Nếu màng nhĩ bị thủng bác sĩ sẽ tiến hành làm thuốc tai hàng ngày rồi theo dơi t́nh h́nh. Ngoài ra có thể đắp khăn mặt ấm hoặc miếng thấm làm nóng lên lỗ tai để trẻ khỏi đau.



Pḥng tránh viêm tai giữa thế nào

Để pḥng tránh viêm tai giữa ở trẻ, mẹ và bé không nên tới những nơi có môi trường ôi nhiễm, nơi có không khí không trong lành như: Khói thuốc, nơi có nhiều rác thải hôi hám.
Luôn giữ ǵn vệ sinh thật sạch sẽ cho trẻ, nhất là mũi họng, tay chân, tiêm pḥng đầy đủ cho trẻ để trẻ luôn khỏe mạnh không bị bệnh.
Bạn có thể dùng tăm bông thấm sạch tai cho trẻ khi bị dính nước bằng cách tẩm nước mối sinh lư để vệ sinh tai và mũi cho trẻ, sau đó phải dùng tăm bông khô sạch thấm lại tránh làm cho tai tích tụ nước gây viêm nhiễm.
Cho trẻ bú sữa mẹ nhiều và ít nhất là từ 18 đến 24 tháng, v́ sữa mẹ có nhiều kháng thể chống lại bệnh tật, cho trẻ bú sớm, nên bú hoàn toàn bằng sữa mẹ trong 6 tháng đầu. Nếu cho trẻ bú b́nh, không nên để trẻ ngậm b́nh sữa khi ngủ để tránh sữa chảy vào tai gây viêm nhiễm.

Nguồn - http://ytevietnam.edu.vn/ (http://ytevietnam.edu.vn/cach-phong-tranh-viem-tai-giua-o-tre-nao-cung-nen-biet.htm)