PDA

View Full Version : Chọn sai nghề sẽ đẩy thí sinh THPT đến bi kịch cuộc đời?



tratnv
04-08-2016, 07:33 AM
Chọn nghề không đúng với khả năng và sở thích bản thân là nguyên nhân chính dẫn đến t́nh trạng cử nhân thất nghiệp, sinh ra tệ nạn xă hội hoặc phải lại quay lại học Trung cấp Y Dược (http://infonet.vn/chon-sai-nghe-se-day-thi-sinh-thpt-den-bi-kich-cuoc-doi-post195606.info).

Hiện nay không ít học sinh lại hết sức mơ hồ trong việc định hướng nghề nghiệp c̣n nhiều bậc phụ huynh lại muốn con học Trường đại học bất kỳ, ngành nào cũng được để giải quyết khâu oai với hàng xóm láng giềng.

http://img.infonet.vn/t660/Uploaded/phamtrang/2016_04_08/tuvantuyensinhyduoc2016.png
Phân luồng và định hướng nghề nghiệp cho học sinh như thế nào?

Nên phân loại học sinh ngày từ khi các em c̣n đang học THPT để cho các em định hướng nghề nghiệp sau kỳ thi THPT Quốc gia (http://thptquocgia.org/) phù hợp với khả năng học tập của bản thân. Việc hướng nghiệp và học nghề cho học sinh c̣n chịu tác động nhiều nhất từ chính gia đ́nh. Có nhiều phụ huynh không nắm rơ về các loại nghề mà có nhu cầu xă hội cần để định hướng cho con theo học nhưng nguy hiểm hơn là cha mẹ “bỏ qua” khả năng, sở trường của con nên dẫn đến t́nh trạng, cha mẹ chọn ngành, chọn thay con ḿnh v́ thấy con cái bạn bè thành đạt nên cũng muốn con ḿnh chọn ngành học giống người ta. Có nhiều bậc phụ huynh chọn ngành, nghề v́ có người quen làm trong lĩnh vực nào đó nên bắt con theo học để sau này được nhờ vả xin việc.

Vẫn c̣n nhiều phụ huynh vẫn mang nặng tư tưởng thích con học đại học để sau này làm “thầy” thiên hạ, “ăn trắng mặc trơn”, “chốn công sở nhà nước”, kiếm tiền nhiều như Bác sĩ, Cử nhân Cao đẳng điều dưỡng (http://caodangyduoc.com.vn/cao-dang-y/cao-dang-dieu-duong/)..V́ vậy mà bắt con cái phải vào đại học bằng mọi giá, chứ không chịu cho con học nghề. Đă đến lúc phải going lên hồi chuông đáng báo động cho thấy việc định hướng, lựa chọn sai ngành nghề có thể đẩy các em đến “bi kịch” cả cuộc đời và góp phần gây nên những hệ lụy cho xă hội như gia tăng thất nghiệp, làm việc không hiệu quả, nảy sinh nhiều tệ nạn xă hội.


Choáng váng khi thạc sĩ, cử nhân đổ xô đi học Trung cấp Y Dược (http://trungcapytehanoi.com/)

Trường Trung cấp Y Khoa Pasteur cho biết, ngày càng nhiều người có tŕnh độ thạc sĩ, cử nhân đại học đăng kư học văn bằng 2 Trung cấp Y Dược chuyển đổi hệ đào tạo 1 năm. Quá tŕnh “liên thông ngược Trung cấp Y Dược” này cho thấy một sự lăng phí rất lớn trong đào tạo Đại học ở nước ta hiện nay.

http://img.infonet.vn/t660/Uploaded/phamtrang/2016_04_08/vanbang2ysidakhoa.png
Tâm lư chuộng bằng cấp Đại học là nguyên nhân chính của t́nh trạng học đại học xong rồi thất nghiệp. Cùng với tâm lư đám đông vẫn chạy theo ngành “hot”, chứ không phải chọn nghề theo năng lực, sở thích dẫn tới chuyện những cử nhân, kỹ sư thất nghiệp rồi quay lại học Trường Trung cấp Y Khoa Pasteur với quyết tâm làm lại sự nghiệp ngày càng phổ biến. Dưới đây là các ngành nghề được nhiều người lựa chọn để học chuyển đổi văn bằng 2 với thời gian đào tạo là 1 năm.

1. Y sĩ đa khoa

2. Y học cổ truyền

3. Điều dưỡng đa khoa

4. Kỹ thuật Phục h́nh răng (Nha khoa).

5. Kỹ thuật H́nh ảnh Y học (Siêu âm, X quang).

6. Kỹ thuật Xét nghiệm Y học

7. Hộ sinh.

8. Trung cấp Dược

9. Vật lư trị liệu – Phục hồi chức năng.

Chương tŕnh đào tạo văn bằng 2 Trung cấp Y Dược (http://trungcapytehanoi.com/thong-tin-tuyen-sinh/103-tuyen-sinh-dao-tao-chuyen-doi-van-bang-2-trung-cap-y-duoc.html) đă được Hội đồng Y Khoa Pasteur xây dựng chuẩn theo quy định của Bộ Y tế và thông tư 22/2014/TT-BG-ĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạo cho phép học 1 năm cấp bằng chính quy để sau khi tốt nghiệp, các em t́m cơ hội việc làm khi các cơ sở Y tế, Bệnh viện trong và ngoài công lập tuyển dụng.

Trường Trung cấp Y khoa Pasteur Hà Nội: Số 101 Tô Vĩnh Diện – Khương Trung – Quận Thanh Xuân – TP.Hà Nội. (Gần Cầu Vượt Ngă Tư Sở. Điện thoại tư vấn: 04.6296.6296 – 09.8259.8259

http://img.infonet.vn/t660/Uploaded/phamtrang/2016_04_08/chonngheyhayngheduoc.png
Nhà trường khai giảng liên tục các lớp Y Dược trong và ngoài giờ hành chính nhiều đợt trong năm 2016.